Nơi Gặp Gở của những Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức và Sĩ Quan Trừ Bị Quân Trường Đồng Đế Nha Trang
Tuesday, December 22, 2009
Sunday, December 20, 2009
Wednesday, November 11, 2009
Veterans Day / Vinh Danh Cựu Chiến Binh
Nhân ngày Veterans Day cháu trai của SVSQ/K10B72 Trần Chí Thiện Tâm hiện đang học tại Trường Garden Grove Highschool , California USA đã đứng lên phát biểu "Vinh Danh ông Nội và Bố là cựu Quân Nhân QLVNCH" trước sự chứng kiến của thầy cô và các bạn trong lớp học
em cũng cho biết thêm về lòng tri ân của em đối với tất cả cựu chiến binh trên thế giới đã chiến đấu để bảo vệ Tự Do, em rất hãnh diện Ông Nội và Bố đã chiến đấu trong cuộc chiến và traĩ qua nhiều năm tù ải sau cuộc chiến Việt Nam.
11 November
As many of you may know, Veterans Day was originally called Armistice Day and has its roots with the ending of World War 1. In 1918, on the eleventh hour of the eleventh day in the eleventh month, after four years of bitter war, an armistice was signed and the "war to end all wars" was over.
But the lasting peace envisioned by our fathers, grandfathers and great-grandfathers was short-lived, and in the 82 years since the trenches were abandoned on the battlefields of Europe, the United States has been engaged in four more wars and numerous conflicts.
As we commemorate Veterans Day, we gratefully recognize the hardships and sacrifices made by the millions of men and women who have served our great country in wartime and in peacetime. Today we pay tribute to our veterans, whose patriotism has contributed so much to the cause of world peace and the preservation of our American way of life. They have faced the perils 'Is of an uncertain world with the certainty that they may be called upon to risk their lives for an ideal they held so dear. And that ideal is what we know as freedom. Those who have seen the dead and wounded, the mud and the misery, the suffering and the sacrifice of war, and those who have given their loved ones in mortal conflict, know full well that "freedom is not free."
Today, as many of us question those considered heroes by our youth, we know that within our American society there is a group of heroes, selfless men and women, who gave in wartime and peacetime, so we may enjoy the freedom that we live each day. Those men and women are our veterans.
Our World War 11 veterans are all part of a generation from which we take inspiration. They won the war, they planned for peace, and they led our country through the second half of the 20th Century. Without their subordination to the common good, our world would be radically different today.
For those in World War II, innocent years of love and adventure were substituted with years of fighting throughout North Africa, Europe and the island hopping campaigns of the Pacific. They returned home after a World War and began where their lives had ended years before. "As they now reach the twilight of their adventurous and productive lives, they remain for the most part, exceptionally modest," as Tom Brokaw wrote in his book, "The Greatest Generation." "They have so many stories to tell, stories that in many cases they have never told before, because in a deep sense they did not think that what they were doing was that special, because everyone else was doing it."
Mr. Brokaw's insight has reminded me of a story about a Navy Corpsman, or medic in Army terms, by the name of John Bradley. I believe he epitomizes the great contribution and modesty of our American veterans. John Bradley was one of the six flag raisers atop Mount Suribachi on the island of Iwo Jima during World War 11. He was not only a flag raiser, forever immortalized by the world-renowned picture taken by Joe Rosenthal, but he was also a hero in his own right. He was awarded the Navy Cross - our nation's second highest award for heroism - for risking his life to save a United States Marine. His son James Bradley writes an unforgettable clu-onicle of the legacy of the six men who raised the flag on Iwo Jima in his book titled "Flags of Our Fathers." Perhaps the greatest tribute to his father was a description of his Dad's reluctance to speak of the flag raising. In fact, there was never a picture of the famous flag-raising to be found in the Bradley home. If asked about the action atop Mount Suribachi by his son, John Bradley's response was always short and simple and he would quickly change the subject. It was only after John Bradley's death in 1994 that his family found closed cardboard boxes in a dark office closet with any memorabilia about the war at all. You see, John Bradley's response to his young son's interest in his belief that his Dad was a hero was merely, "The real heroes of Iwo Jima are the guys who did not come back." Yes, John Bradley is an ideal example of the nature of our veterans from each generation. Selfless and modest men and women who have understood the price of freedom and whose respect for those who made the ultimate sacrifice far exceeds any consideration they may have had of their own contributions.
As we take inspiration from the achievements of those veterans who participated in the Second World War, what about the contribution of those who fought in the Korean War - The Forgotten War. I had the privilege in September to participate in Korean War commemorative events at Pusan and Inchon, Korea, as this is the 50 anniversary of that conflict. How many of us are aware that the North Korean attack into South Korea was the first major test of communism against democracy following World War 11. If the efforts of our veterans had failed, how different would our world have been over the past fifty years.
Did you know that America was significantly downsizing its Armed Forces following the end of World War 11 and it was a minimally trained American occupation force in Japan that was initially thrown into battle to blunt the attack of determined and overwhelmingly superior communist North Korean forces. Brave young Americans fought and died to preserve freedom in South Korea. They fought a stand-or-die defense, against overwhelming odds, within a small enclave of land in the southeast part of Korea called the Pusan perimeter. This was done to buy time for reinforcements to arrive and for training to be conducted. They held their position and subsequently conducted a breakout in conjunction with a daring amphibious landing at Inchon that resulted in the disruption of the enemy rear, led to the liberation of Seoul and the ultimate expulsion of North Korean forces from South Korea. This war was waged for nearly three years by brave men and women who did not hesitate to answer the call of our country to defend the freedom of the people of South Korea and, in so doing, announced to the tyrants of the world that freedom was still worth fighting for.
And then we have the Vietnam War. A war that again found America's treasure - its young men - fighting in a distant land in the name of freedom. Brave men and women, who again answered the call of our country to fight for an ideal. A war that became filled with controversy - controversy at home - but there was no room for controversy for those brave Americans in the midst of fighting in the rice paddies and the countryside of South Vietnam. We paid dearly in the name of freedom with 58,000 American lives - brave Americans who were willing to risk and sacrifice their lives in the name of freedom. Regardless of the controversy of that war, the individual soldier, sailor, airman and Marine served from a sense of duty to this country. To this day, nearly 30 years later, it has been the ties amongst the individual service members and their loyalty to their units and each other that keeps the memory of their service to our country alive.
In my previous assignment, as the Commanding General, Marine Corps Recruit Depot, Parris Island, South Carolina, I had the unique opportunity to visit with many of the veterans groups who would hold reunions at the Depot. Veteran groups would visit Parris Island because it is where hundreds of thousands of Marines have completed recruit training and marched across the parade deck to serve in our wartime and peacetime Marine Corps. One particular unit, the I" Battalion, gth Marine Regiment known as the "Walking Dead" due to the large number of casualties during the Vietnam War characterizes the spirit of all veterans. Each year they hold a national gathering, and members of the unit from all over the country attend. I noted the friendships between unit members and their families which had lasted throughout the years and the camaraderie and sheer pleasure of each other's company they enjoyed. I was especially moved when the socializing ceased and a wooden ammunition box was carried forward that contained the names of their six hundred and three fallen comrades who had made the ultimate sacrifice in Vietnam. Heartfelt comments were made in their memory. Marines/fellow Americans that will never be forgotten as long as any of their fellow Marines live. The solemnity in that room, the emotion of that moment, the consoling of sobbing men by each other, spoke to their service to our country and their love of each other. This is the spirit and undying loyalty of our American veteran.
And then the Gulf War where thousands upon thousands of US servicemen and women were deployed to Southwest Asia and thousands more at bases throughout the world supporting the effort to again fight tyranny and to restore freedom. A war titled "The I 00 Hour War" yet regardless of its duration, its uncertainty at the outset caused every US service person to experience the same anxiety and coming to peace with one's self and one's God that has confronted every other serviceman in every other generation.
And we have had many other conflicts within the past years. Lebanon, Grenada, Panama, Somalia, Haiti, Bosnia, Kosovo, and now the USS Cole, all have challenged the fortitude and commitment of the American serviceman and woman and their determination to uphold freedom and to preserve our American way of life.
Within each generation, you can see that we have had young, inexperienced Americans who became tough and capable soldiers, airmen, sailors, coastguardsmen and Marines, They became veterans. This is our day to honor all veterans - to remember those who have made the ultimate sacrifice and to pay tribute to those who have served honorably in peacetime and wartime and contributed so much to the freedom we and others enjoy throughout the world today. They are all brave men and women, who have been willing to selflessly serve their country in the name of freedom.
As I close my remarks today, I am reminded of our national anthem. The verses that we hear many times in a lifetime, yet pass idly by without great meaning. The last verse strikes me as capturing the spirit of Veterans Day and the unequaled contributions our veterans, throughout each generation, have made to this great country of ours. To our veterans, this verse is a tribute to you. "Oh say does that Star-Spangled Banner yet wave, over the land of the free and the home of the brave!"
Ladies and gentlemen, America has truly remained the land of the free, because it is the home of the brave ... our veterans!
Thank you.
BGen James R. Battaglini
Deputy Commanding General
I Marine Expeditionary Force
Box 555300
Camp Pendleton CA 92055-5300
Friday, November 6, 2009
Tuesday, October 27, 2009
Đại Hội Thường Niên Cựu SVSQ/TB Thủ Đức / 2009
Tuesday, September 22, 2009
Cựu Đại Tá ĐẶNG VĂN SƠN
Được tin
Cựu Đại Tá ĐẶNG VĂN SƠN
Pháp Danh TÂM TRÍ
Cựu Tư Lệnh Sư Đoàn 2 Bộ Binh /QLVNCH.
Cựu Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh / QLVNCH.
Cựu Chỉ Huy Trưởng TRƯỜNG HSQ NHA TRANG QLVNCH
Cựu Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện BĐQ Dục Mỹ /QLVNCH
ĐỆ TAM ĐẲNG BẢO QUỐC HUÂN CHƯƠNG
Đã từ trần lúc 8:30 sáng Thứ Hai Ngày 21 Tháng 9 Năm 2009
tại San José, California. Hoa Kỳ
HƯỞNG THỌ 93 TUỔI
LỄ PHỦ QUỐC KỲ VIỆT NAM CỘNG HÒA
lúc 11.00 Sáng Thứ Sáu, Ngày 25 Tháng 9 Năm 2009
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU
cùng tang quyến và nguyện cầu hương linh TÂM TRÍ
Sớm về cỏi Niết Bàn.
Ban Chấp Hành và Toàn Thể Hội Viên Hội Ái Hữu Quân Trường Đồng Đế Nha Trang ( Trường Hạ Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa)
Monday, September 21, 2009
Đại Tá Đặng Văn Sơn
Đại Tá Vòng A Sáng | 01/03/1955 |
Đại Tá Phạm Văn Đổng | 25/10/1956 |
Trung Tá Nguyễn Quang Thông | 18/03/1958 |
Đại Tá Tôn Thất Xứng | 16/09/1958 |
Trung Tá Đặng Văn Sơn | 19/11/1958 |
Đại Tá Nguyễn Văn Chuân | 03/08/1959 |
Chuẩn Tướng Trần Ngọc Tám | 20/05/1961 |
Đại Tá Nguyễn Đức Thắng | 16/10/1961 |
Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu | 20/12/1962 |
Chuẩn Tướng Đặng Thanh Liêm | 02/12/1964 |
Chuẩn Tướng Cao Hảo Hớn | 05/06/1964 |
Chuẩn Tướng Trần Thanh Phong | 21/10/1964 |
Thiếu Tướng Phạm Quốc Thuần | 19/06/1965 |
Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu | 15/08/1969 |
Đại Tá Lê Văn Hưng | 14/06/1971 |
Chuẩn Tướng Trần Quốc Lịch | 04/09/1972 |
Đại Tá Lê Nguyên Vỹ | 07/11/1973 |
Sư Đoàn 2 BB
ĐTá | Tôn Thất | Đính | 01/01/55 | 02/11/56 |
Tr Tá | Đặng Văn | Sơn | 02/11/56 | 14/06/57 |
TrTá | Lê Quang | Lưỡng | 14/06/57 | 23/08/58 |
Đất nước Việt Nam địa linh, anh hùng hào kiệt đời nào cũng có, đã viết nên những trang sử chiến đấu chống xâm lược chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại. Lịch sử chiến đấu của quân dân Việt Nam Cộng Hòa và muôn đời sau sẽ ghi công Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa cùng những vị anh hùng dân tộc đã hiến dâng xương máu cho nền tự do của tổ quốc và cho hạnh phúc trường tồn của dân tộc. Xin được vinh danh các anh hùng Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Phú, Lê Nguyên Vỹ, Trần Văn Hai, Hồ Ngọc Cẩn. Và tất cả những chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa vị quốc vong thân.
Chuẩn Tướng Trần Văn Hai sinh năm 1926, nguyên quán Cần Thơ, tuổi Bính Dần. Khi đến tuổi nhập ngũ, ông đã tình nguyện đăng vào học Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, khóa 7. Tốt nghiệp với cấp bậc Thiếu Úy, vị sĩ quan trẻ 26 tuổi trong năm 1952 đã lần nữa tình nguyện ra chiến đấu ngoài chiến trường miền Bắc. Thiếu Úy Trần Văn Hai được điều động ra phục vụ trong Tiểu Đoàn 4 Việt Nam, lúc đó do Thiếu Tá Đặng Văn Sơn làm Tiểu Đoàn Trưởng. Khi được vinh thăng, Đại Tá Đặng Văn Sơn được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Sư Đoàn 2 Bộ Binh, rồi sau đó Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Động Quân. Thiếu Úy Trần Văn Hai chỉ chiến đấu vỏn vẹn ngoài Bắc có hai năm, năm 1954 Hiệp Định Đình Chiến Geneva được ký kết, đất nước chia đôi, các lực lượng thuộc Quân Đội Quốc Gia Việt Nam rút về phía Nam vĩ tuyến 17 và làm nỗ lực chính chống đỡ cho nước Việt Nam Cộng Hòa non trẻ, dưới quyền lãnh đạo của Quốc Trưởng Bảo Đại và Thủ Tướng Ngô Đình Diệm. Trong thời gian phôi thai này, Trung Úy tân thăng Trần Văn Hai được điều lên Quân Khu 4 Cao Nguyên.
Sunday, September 13, 2009
Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt
Bà Quả Phụ Trung Tướng Nguyễn Văn Thịnh
Trung Tướng Nguyễn Bão Trị và Bà Quả Phụ Trung Tướng Lê Nguyên Khang TQLCĐặc San Liên Hội Cựu Chiến Sĩ đầu tiên tại Hoa Kỳ
Ông Bà Chánh Án Nguyễn Trọng Nho
Gia Đình Cố Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt
Toán Phủ Quốc Kỳ VNCH
ĐƯA TIỄN BÁC HOÀNG ĐẠO THẾ KIỆT
Thù nước còn đây! Nỡ vội vàng!
Vô Cùng Thương Tiếc Bậc Trung Cang!
Thủ đô tị nạn lưu gương sáng,
Cõi tạm đồng hương vọng tiếng vang!
Súng gẫy, chưa quên vòng trách nhiệm!
Gươm mài, vẫn nhớ bọc hành trang!
Lập trường kiên định không chao đảo,
Quốc Cộng lằn ranh vạch rõ ràng!
9.9. 2009
HỒ CÔNG TÂM
Đôi lời vĩnh biệt chiến hữu
THIỀN NĂNG HOÀNG ĐẠO THẾ-KIỆT
Ơ hỡi!
chiến hữu Thiền Năng Hoàng Đạo Thế-Kiệt,
Ta đã bên nhau trải những ngày,
Huy hoàng, cay đắng tay trong tay.
Sớm hôm lặn lội vì dân tộc,
Năm tháng quên mình với chí trai.
Mộng lớn chưa thành sao giã biệt?
Đoạn trường dang dở vội ly khai!
Bạn về cõi Phật mừng xong nợ,
Ta ở trần gian tiếc nhớ hoài.
Ơ hỡi!
chiến hữu Thiền Năng Hoàng Đạo Thế-Kiệt,
Bôn ba tranh đấu quyết vì đời,
Nợ nước đền xong nghỉ thảnh thơi.
Dân tộc ghi công gương dũng sĩ,
Gia đình đau xót cảnh đơn côi.
Nhang trầm tưởng niệm hoà mây gió,
Kinh vọng cầu siêu thấu đất trời.
Chiến hữu tình ta lưu vạn kiếp,
Hận thù Cộng sản kiếp nào nguôi.
Little Saigon, Nam California, ngày 10-9-2009.
KHIẾT CHÂU NGUYỄN-HUY HÙNG
Đại Tá Phụ tá Tổng cục trưởng Chiến tranh Chính trị
Kiêm Chủ nhiệm Nhật báo Tiền Tuyến.
Tiễn Đưa Cựu Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt
Tôn Nữ Hoàng Hoa
Ngày đầu tháng 9 tôi được điện thoại cuả ông Trần Thế Cung nói rằng: Bà ơi! Ông Kiệt không xong rồi.
Tôi lặng người một lúc rồi hỏi ông Cung: Không xong là sao. Ông Kiệt vừa nói chuyện với tôi hôm thứ hai vưà rồi mà. Ông Cung ngắn gọn: Bây giờ ông ấy đang ở vào tình trạng hôn mê nhưng ông Cung dặn tôi đừng gọi bà Kiệt vì gia đình chưa muốn thông báo. Hai ngày sau Nha sĩ Đàm Bảo Kiếm lại gọi tôi cho biết. Tôi rất buồn. Những gịot nước mắt bỗng ưá ra.
Tôi gặp cựu Đại Tá Hòang Đạo Thế Kiệt trong sinh hoạt ở Paltalk vào khoảng 2006. Mỗi lần Đại Tá vào Paltalk đều cẩn thận gọi tôi vào. Rồi cứ thế mỗi năm tôi gặp Đại Tá một lần vào tháng 4 là tháng mà CĐVN tại Hoa Kỳ phối hợp với Chương Trình Phát Thanh Bạch Đằng Giang tổ chức lễ Ghi ơn và Vinh Danh Người Lính VNCH.
Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt là người tiêu biểu cho đạo đức và hào khí của một quân nhân của Quân Lực VNCH. Từ phẩm cách ôn hoà nhưng cương quyết, nhỏ nhẹ nhưng minh bạch trên lập trường Quốc/Cộng phân minh. Do đó công việc của Đại Tá có đường lối rõ ràng dễ tạo được niềm tin cho người cộng tác.
Bất cứ một công việc khó khăn nào của tôi cũng đều được Cựu Đại Tá chia xẻ và hổ trợ.
Lần nói chuyện sau cùng cũng không xa chỉ cách nay khoảng hai tuần. Cựu Đại Tá đã năng nổ khuyến khích tôi: Bà cố gắng lên nhé! Đừng chán nản nhé. Đại Tá lại nói thêm: Phàm những người muốn chiếm đoạt mọi việc cho mình để thỏa mãn lòng sung sướng. Nhưng sự sung sướng đó rất mong manh và ngắn ngủi. Trong sự chiếm đoạt không phải người khác mà chính ngay bản thân mình bị tàn phá. Tôi thấu hiểu ý nghĩa khuyên răn đó.
Đại Tá thường nói chuyện với tôi vào buổi sáng sau khi đi bộ về. Tôi chả bao giờ nghe Đại Tá than mệt mỏi hay bịnh hoạn gì? Cho nên khi nghe ông Cung thông báo tôi thật bàng hoàng. Tôi không dám nghĩ đến những âm thanh ngậm ngùi xót xa trong những tiếng kèn đồng tiễn đưa vào mộ địa. Tôi vẫn hy vọng cựu Đại Tá sẽ ra khỏi cơn hôn mê bất động. Nhưng...tin từ ông Cung mỗi ngày cho tôi một thất vọng...thất vọng như những ngậm ngùi dấy lên từ tiềm thức nhấp nhô sóng cuộn về những sự hy sinh của người lính VNCH ngoài chiến trận
Đêm đã quá khuya, nhìn trên vách bóng mình xiêu đổ mà những dòng chữ như một đoản khúc tiễn đưa Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt vẫn còn dở dang. Đời quả thật vô thường. Hôm qua đây còn hàn huyên chuyện đấu tranh, chuyện thời sự ... Chỉ trong khoảng thời gian không quá 7 ngày nay Đại Tá đã trở thành sương khói. Còn Khối Lập Trường Chung. Còn Lằn Ranh Quốc Cộng. Cuộc đấu tranh chống Việt Gian Cộng Sản vẫn tiếp nối nhưng chặng đường còn lại đã có quá nhiều người bỏ ra đi.. Như sự ra đi của Đại tá Hoàng Đạo Thế Kiệt hôm nay... Như sự ra đi cuả hàng hàng lớp lớp thanh niên VNCH đã hoà tan xương máu vào núi sông. Họ đã chết cho chúng ta sống thì hãy sống xứng đáng hơn trên sự hy sinh hào hùng đó
Tháng ba sóng vỗ ngậm ngùi trên những giòng sông góc biển của đất nước Miền Nam. Đêm là âm vang của những linh hồn chưa siêu thoát. Ngày là nỗi hoang mang sợ hãi tìm đường lánh nạn CS gần kề.
Hình ảnh những người lính VNCH dìu dân qua làn bom lửa đạn do bọn VC ném xuống trên đoạn đường di tản sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm tưởng của người dân miền Nam. Cho dù đã gần 35 năm đi qua . Cho dù khoảng thời gian đang cận kề con đường đi vào nửa thế kỷ. Nhưng thời gian không thể là mồ chôn hủy diệt được những tấm lòng yêu thương đất nước mà trong đó có tấm lòng của Cựu Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt, Nguyên Cục Trưởng Cục Chính Huấn Quân Lực VNCH có Đệ Ngũ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương
Hôm nay trên những giòng tiễn đưa Đại Tá về cõi bình an. Từ tiếng kèn đồng đưa tiễn trong một âm thanh não nuột réo rắc ngày tháng cũ của thời gian Quân Lực VNCH, trong phút chốc hoài niệm nghe chừng như tiếng trống nhạc quân hành. Nhịp trống như văng vẳng, bập bùng trong ký ức . Từng tiếng kèn đồng chập chùng là chuỗi nhạc buồn rơi cho những âm thanh rào rào để cửa ký ức bật mở cho hình ảnh cuả Đại tá Hoàng Đạo Thế Kiệt vẫn còn sống mãi trong lòng người đang miệt mài đấu tranh chống Việt Gian Cộng Sản qua Lằn ranh Quốc Cộng rõ ràng.
Từ hình ảnh tưởng vọng đó góp lại từ những hình ảnh chung lưng đấu tranh trên đoạn đường lưu vong lãng đãng ước vọng ngày về, chông chênh với tình người lính chiến VNCH ngày nào, đã kết thành hoa. Những cánh hoa đời sẽ không bao giờ tàn phai hương sắc trôi trên sóng nước thời gian và trong lòng người lưu lạc.
Con đường đấu tranh vẫn còn đó. Nhưng nửa chừng Đại Tá lại bỏ ra đi. Bỏ gia đình bạn bè đồng đội và những người thân quen.
Thị giác hoài niệm hình ảnh hài hoà Đại Tá hiện tại và những hình ảnh mờ xa trong khói lửa chiến chinh nay chỉ còn là nhưng bóng dáng lờ mờ đìu hiu bên những buổi chiều bóng xế. Và trước sự ra đi của Đại tá hôm naỵ sẽ là những nỗi buồn u uất lê thê của người thân, quen theo sau cỗ quan tài. Họ sẽ muốn níu kéo lại, muốn tìm lại cho rõ bóng dáng lờ mờ của những ngày hội họp, đấu tranh, thảo luận để ngậm ngùi tiễn đưa cố Đại Tá đến miền Vĩnh cửu.
Riêng với cá nhân chúng tôi xin thắp cố Đại Tá Hoàng Đạo Thế Kiệt một nén hương tưởng niệm. Trước khói nhang lung linh vọng tưởng, chúng tôi xin thay mặt cho Cộng Đồng Việt Nam Tại Hoa Kỳ , kính cẩn tiễn đưa Đại Tá đến nơi an nghỉ cuối cùng và xin cầu nguyện cho hương linh cố Đại Tá được vãng sanh Miền Phật Quốc
Trời đất từ đây xa cách mãi
Cửa Động, Đầu non, Đường lối cũ
Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng chơi..
(Tản Đà)
Tôn Nữ Hoàng Hoa
Cộng Đồng Việt Nam Tại Hoa Kỳ
Thiếu Tá Hồ Đắc Huân K2HD/THSQ-QLVNCH